Cổ phiếu Chứng khoán, Kinh tế thị trường

Doanh nghiệp giảm mạnh phát hành trái phiếu do lo ngại rủi ro

Doanh nghiệp giảm mạnh phát hành trái phiếu

Theo báo cáo mới nhất, thì tổng số trái phiếu mà doanh nghiêp đã phát hành ra thị trường trong quý 1 năm 2021 là khoảng 37.400 tỷ đồng. Giảm gần 24% so với quý 1 năm 2020 thế nhưng rủi ro cũng tăng cao khi mà có đến 50%. Trong số đó đảm bảo bẳng cổ phiều hoặc là không có tài sản đảm bảo. Trong số đó, có tới 7000 tỷ đồng là trái phiếu bán ra ngoài cho mọi người. Giá trị tương đương khoảng 18,7% tổng số lượng đã phát hành ra ngoài trị trường. Giá trị này cao hơn nhiều so với mức 5,1% so với năm trước. Theo như báo cáo mới nhất của công ty chứng khoán SSI.

Diễn biễn trong quý 1/2021

Trong quý 1/2021, các doanh nghiệp bất động sản phát hành 23.150 tỷ đồng trái phiếu. Giảm 5% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng chiếm tới 61,9% tổng lượng phát hành toàn thị trường. Kỳ hạn bình quân các trái phiếu bất động sản phát hành trong quý 1/2021 giảm mạnh xuống 2,9 năm (từ mức bình quân 3,9 năm của cả 2 năm 2019 và 2020). Nên kéo kỳ hạn bình quân trái phiếu phát hành toàn thị trường giảm từ 4.23 năm (2020) xuống 3,26 năm (quý 1/2021) để tránh rủi ro.

Mặc dù kỳ hạn trái phiếu ngắn hơn nhưng lãi suất bình quân của trái phiếu bất động sản nhích tăng so với quý 4/2020. Lên mức 10,41%/năm và hiện là nhóm có lãi suất cao nhất thị trường. Nhóm ngân hàng có lãi suất bình quân thấp nhất (chỉ 4,67%/năm). Do VPB phát hành 1.150 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 2-3 năm lãi suất chỉ 3,9%/năm.

Giảm mạnh phát hành trái phiếu do lo ngại rủi ro

Đáng lưu ý, trong tổng lượng phát hành quý 1/2021. Chỉ có 17,4% được bảo đảm bằng bất động sản. 17,2% được đảm bảo bằng tài sản; 14,7% được đảm bảo bằng một phần tài sản/bất động sản và một phần là cổ phiếu. Còn lại 50,2% là các trái phiếu không có tài sản đảm bảo hoặc đảm bảo bằng cổ phiếu.

Cụ thể, có 15,3 nghìn tỷ đồng trái phiếu không có tài sản đảm bảo (chiếm 41%). Gồm 3,58 nghìn tỷ trái phiếu ngân hàng và công ty chứng khoán. 7 nghìn tỷ đồng trái phiếu bất động sản; 2,2 nghìn tỷ đồng các trái phiếu phát hành ra công chúng của MSN, VNT, SBT và một số lô trái phiếu khác.

Các doanh nghiệp chịu nhiều tác động

Có 3,4 nghìn tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp (chiếm 9,2%) có tài sản đảm bảo hoàn toàn. Là cổ phiếu gồm trái phiếu của các công ty niêm yết PDR, KDC, KBC, APH, DXG và một số công ty chưa niêm yết khác. Thị trường sơ cấp hạ nhiệt khi tổng lượng phát hành quý 1/2021 là 37,4 nghìn tỷ đồng. Giảm 24% so với cùng kỳ 2020, trong đó tỷ trọng phát hành ra công chúng. Tăng lên 19% từ mức bình quân 5% của năm 2020.

Chịu tác động từ quy định về điều kiện đầu tư trái phiếu phát hành riêng lẻ phải là nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp. Các nhà đầu tư cá nhân chỉ mua 1.529 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường sơ cấp trong quý 1/2021. Chỉ bằng 16% lượng mua cùng kỳ năm ngoái.

Trái phiếu không còn tiềm năng như trước

Tỷ trọng đầu tư của nhà đầu tư cá nhân giảm từ 19,7% quý 1/2020 xuống mức 4,1% trong quý 1/2021. Trong đó, nhà đầu tư cá nhân mua 412 tỷ đồng trái phiếu phát hành ra công chúng. 1.117 tỷ đồng trái phiếu phát hành riêng lẻ.

Đáng chú ý là các công ty chứng khoán mua 7,5 nghìn tỷ trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường sơ cấp. Chiếm 20% lượng phát hành quý1/2021 trong đó gồm 5,3 nghìn tỷ đồng trái phiếu bất động sản. 1,1 nghìn tỷ trái phiếu năng lượng; 1 nghìn tỷ đồng trái phiếu ngân hàng. Các công ty chứng khoán là trung gian phân phối trái phiếu doanh nghiệp tích cực nhất trên thị trường. Nên diễn biến này cho thấy thị trường trái phiếu doanh nghiệp thứ cấp vẫn đang hết sức sôi động. Nhưng vẫn phải đề phòng các rủi ro.

Rất nhiều trái phiếu tăng mạnh mẽ

Các Ngân hàng thương mại đầu tư 2.1 nghìn tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp chiếm 5,5% phát hành quý 1/2021. Các trái phiếu này đều có tài sản đảm bảo. Trong đó có cả 200 tỷ đồng của Cty TNHH Đầu tư và Phát triển Nova Song Giang. 150 tỷ đồng của CTCP Nhựa Đồng Nai Miền Trung được đảm bảo hoàn toàn bằng cổ phiếu.

Cũng theo báo cáo, tổng giá trị tài sản ròng của các quỹ đầu tư trái phiếu Việt Nam tăng từ 16,37 nghìn tỷ đồng. Tại cuối năm 2019 lên 27,32 tỷ đồng tại cuối năm 2020. Tương ứng mức tăng trưởng tới 67%/năm. Trong quý 1/2021, các quỹ đầu tư trái phiếu tiếp tục hút tiền. Giá trị tài sản ròng tại cuối quý đã tăng lên mức 32,5 nghìn tỷ đồng, tăng 19% so với cuối năm 2020.

Mặc dù quỹ đầu tư trái phiếu TCBF của Công ty CP Chứng khoán Kỹ thương (TCBS) vẫn là quỹ trái phiếu lớn nhất trên thị trường. Nhưng thị phần tính theo tổng giá trị tài sản ròng đang giảm dần từ 93,5% (31/12/2019) xuống 88,3% (31/12/2020) và còn 86% (31/3/2021).

Hầu hết các quỹ trái phiếu đều tăng tăng quy mô trong Q1/2021 trong đó 3 quỹ tăng trưởng mạnh. Có tổng tài sản ròng đứng ngay sau TCBF là: quỹ đầu tư trái phiếu SSI (SSIBF); Quỹ Đầu Tư Trái Phiếu Bảo Thịnh VinaWealth (VFF); Quỹ đầu tư Trái phiếu Việt nam (VFMVFB).

Kiểm soát rủi ro

Trong quý 2/2021, các doanh nghiệp niêm yết vốn đã tuân thủ các yêu cầu về kinh doanh có lãi. Công bố thông tin nên việc chuyển từ hình thức phát hành riêng lẻ sang phát hành ra công chúng sẽ không quá khó khăn. Bởi vậy, lượng phát hành ra công chúng kỳ vọng sẽ tăng khá.

Lãi suất trái phiếu giảm mạnh

Một số doanh nghiệp cũng đã/ đang tiến hành phát hành trái phiếu quốc tế: Vingroup đã phát hành thành công 500 triệu USD trái phiếu niêm yết và giao dịch tại SGD chứng khoán Singapore vào ngày 13/4/2021. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) dự kiến phát hành tối đa 500 triệu USD trái phiếu quốc tế. Chia làm 2 đợt (300 triệu USD kỳ hạn 3-5 năm và 200 triệu USD trái phiếu tăng vốn cấp 2).

Các doanh nghiệp bất động sản vẫn là tổ chức phát hành lớn nhất và lãi suất phát hành có thể tăng lên. Tín dụng bất động sản tại cuối quý 1/2021 đạt 1,85 triệu tỷ đồng – tăng 3% so với cuối năm 2020. Cao hơn mức tăng trưởng chung của toàn ngành (2,93%).

Ngân hàng Nhà nước sẽ kiểm soát chặt chẽ

Đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ kiểm soát chặt tín dụng. Đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản, chứng khoán. Bởi vậy, nhu cầu huy động vốn qua kênh trái phiếu của các doanh nghiệp bất động sản vẫn khá cao. Đặc biệt là các doanh nghiệp hạn chế về tài sản đảm bảo cho các khoản vay.

“Lãi suất trái phiếu bất động sản có thể nhích tăng và sẽ hấp dẫn hơn so với các nhóm trái phiếu khác. Nhưng nhà đầu tư nên hết sức thận trọng vì thị trường bất động sản đang khá nóng. Lượng trái phiếu không có tài sản đảm bảo hoặc đảm bảo bằng cổ phiếu cũng đang tăng lên. Sẽ gia tăng rủi ro cho nhà đầu tư’, các chuyên gia của

SSI Researh khuyến cáo. Thị trường thứ cấp có thể có biến động nhất định vào cuối quý. SSI Researh cho rằng. Mặt bằng lãi suất tiền gửi sẽ vẫn ổn định trong quý 2 nhưng sẽ nhích tăng trong nửa sau của năm 2021.

Nguồn: Vneconomy.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *